Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2018

CẢM NHẬN CUỐN SÁCH ĐÃ ĐẾN LÚC PHẢI CỨNG RẮN ĐỂ KHÔI PHỤC SỰ VĨ ĐẠI CỦA NƯỚC MỸ - DONALD J.TRUMP

Chiến lược xáo rỗng của một kẻ ngu ngốc… Không khó để bắt gặp những dòng tiêu đề tương tự như trên khi nhắc tới tên người đàn ông này. Với rất nhiều người thì vị tổng thống đương nhiệm của Hoa Kỳ chỉ là một kẻ ngu ngốc, thường xuyên phát ngôn thiếu hiểu biết và “ăn may” trong chiến thắng vào chiếc ghế nóng. Nếu là Trump, chứng kiến cảnh mình bị vô số người chửi mắng trên cương vị quyền lực tối cao của đất nước, tôi tin rằng bất kì ai đều sẽ có xu hướng bực tức hay nổi nóng. Nhưng tôi chưa bao giờ thấy một sự chùn bước nào của người đàn ông này. Ông vẫn đứng đó, đưa ra những khẳng định đanh thép và quyết đoán, đôi khi là kèm theo nụ cười đầy ngạo nghễ của người chiến thắng. Lật lại câu chuyện phía trên, đó là làm thế nào để một kẻ bị cả đất nước khinh miệt, phản đối qua góc nhìn của truyền thông lại có thể thắng đa số phiếu đại cử tri tại đa số các bang, đường đường chính chính đặt tay lên cuốn Kinh Thánh tuyên thệ và bước chân vào nhà Trắng. Bất kì ai đều hiểu rằng, không thể có chuyện

CẢM NHẬN CUỐN SÁCH VŨ TRỤ TRONG MỘT NGUYÊN TỬ - DALAI LAMA XIV

Tôi bắt đầu năm mới bằng một cảm giác đau đầu đầy thú vị tới từ cuốn sách “Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử” của Ngài Dalai Lama XIV. Từ trước đến nay, trong quan niệm của nhiều người khoa học và tôn giáo là một cái gì đó không thể hòa hợp, là hai thái cực đối chọi lẫn nhau. Đặc biệt là khi khoa học càng ngày càng phát triển, và sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa duy vật. Nhưng vào những năm gần đây, hai thái cực này dường như đang tiến gần về phía nhau đầy hòa hợp, khi các thành tựu khoa học liên tiếp khẳng định nhiều dẫn chứng trong kinh Phật hay kinh Thánh thì dường như rào cản vô hình trước đó đang dần biến mất. Có lẽ là do quan điểm của khoa học đến từ việc không dẫn giải ý nghĩa qua kinh văn mà luôn phải chứng minh mọi thứ bằng thực nghiệm. Khi một lý thuyết được đưa ra, việc của nhà khoa học là khẳng định hoặc phủ định nó. Mọi thứ chỉ dừng ở mức tương đối chứ không có khẳng định hoàn toàn, giống như điểm tiệm cận trên đồ thị hàm số vậy. Dù có sát tới mức nào thì nó vẫn không thể chạm